Những câu hỏi liên quan
Quỳnh 9/2 Mai
Xem chi tiết
Hồ Đồng Khả Dân
14 tháng 12 2021 lúc 18:52

1B

2B

3D

4D

Bình luận (1)
Lê Anh Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Minh Quang
10 tháng 5 2021 lúc 15:24

Ta có: A = \(sin\dfrac{A}{2}+sin\dfrac{B}{2}+sin\dfrac{C}{2}=cos\dfrac{B+C}{2}+2sin\dfrac{B+C}{4}cos\dfrac{B-C}{4}\)

\(\Leftrightarrow A-2sin\dfrac{B+C}{4}cos\dfrac{B-C}{4}-cos^2\dfrac{B+C}{4}+sin^2\dfrac{B+C}{4}=0\)\(\Leftrightarrow A-2sin\dfrac{B+C}{4}cos\dfrac{B-C}{4}+2sin^2\dfrac{B+C}{4}-1=0\)

Δ' = \(cos^2\dfrac{B-C}{4}-2\left(A-1\right)\ge0\)

\(\Rightarrow A-1\le\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow A\le\dfrac{3}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn An
Xem chi tiết
HanaYori
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 3 2021 lúc 14:13

Lời giải:

Theo BĐT Bunhiacopxky ta có:

$M^2=(\sin A+\sqrt{3}\cos A)^2\leq (\sin ^2A+\cos ^2A)(1+3)=1.4=4$

$\Rightarrow -2\leq M\leq 2$

Do đó $M$ không thể nhận giá trị $2\sqrt{3}$ vì $2\sqrt{3}>2$

Đáp án C.

Bình luận (0)
Ngọc Mai
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 6 2021 lúc 23:43

a.

Áp dụng hệ thức lượt trong tam giác vuông ta có:

$\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}$

$\Leftrightarrow \frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AH^2}-\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{3a^2}$

$\Rightarrow AC=\sqrt{3}a$

$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{a^2+3a^2}=2a$

b.

$HB=\frac{BC}{4}$ thì $HC=\frac{3}{4}BC$

$\Rightarrow \frac{HB}{HC}=\frac{1}{3}$

Áp dụng hệ thức lượt trong tam giác vuông:

$AB^2=BH.BC; AC^2=CH.BC$

$\Rightarrow \frac{AB}{AC}=\sqrt{\frac{BH}{CH}}=\frac{\sqrt{3}}{3}$

Áp dụng định lý Pitago:

$4a^2=BC^2=AB^2+AC^2=(\frac{\sqrt{3}}{3}.AC)^2+AC^2$

$\Rightarrow AC=\sqrt{3}a$

$\Rightarrow AB=a$

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
17 tháng 6 2021 lúc 23:45

c. 

Áp dụng hệ thức lượt trong tam giác vuông:

$AB^2=BH.BC$

$\Leftrightarrow AB^2=BH(BH+CH)$

$\Leftrightarrow a^2=BH(BH+\frac{3}{2}a)$

$\Leftrightarrow BH^2+\frac{3}{2}aBH-a^2=0$

$\Leftrightarrow (BH-\frac{a}{2})(BH+2a)=0$

$\Rightarrow BH=\frac{a}{2}$
$BC=BH+CH=2a$

$AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{3}a$

d. Tương tự phần a.

Bình luận (0)
Akai Haruma
17 tháng 6 2021 lúc 23:47

Hình vẽ:

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
3 tháng 5 2023 lúc 21:35

\(\cos\alpha=\sqrt{1-\sin^2\alpha}=\sqrt{1-\left(\dfrac{\sqrt{3}-1}{4}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{12+2\sqrt{3}}}{4}\)

\(\Rightarrow2\cos\alpha=\dfrac{\sqrt{12+2\sqrt{3}}}{2}\). Chọn B.

Bình luận (0)
phú quý
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2021 lúc 21:00

Bài 2: 

a) \(\dfrac{2+\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}=\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}=\sqrt{2}\)

b) \(\dfrac{a-\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}=\dfrac{-\sqrt{a}\left(1-\sqrt{a}\right)}{1-\sqrt{a}}=-\sqrt{a}\)

c) \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{3-\sqrt{3}}+\dfrac{3-\sqrt{3}}{3+\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{\left(3+\sqrt{3}\right)^2+\left(3-\sqrt{3}\right)^2}{6}\)

\(=\dfrac{12+6\sqrt{3}+12-6\sqrt{3}}{6}=4\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2021 lúc 22:52

Bài 1: 

a) Đúng

b) Sai vì \(\dfrac{2\sqrt{2}+2}{5\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}\left(2+\sqrt{2}\right)}{5\sqrt{2}}=\dfrac{2+\sqrt{2}}{5}\)

c) Sai vì \(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}=\sqrt{3}+1\)

e) Đúng

Bình luận (0)
ngoclinhnguyen
Xem chi tiết
Phong Thần
27 tháng 2 2021 lúc 11:23

B

Bình luận (2)
Quang Nhân
27 tháng 2 2021 lúc 11:23

Đáp án B nha

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2021 lúc 11:25

Chọn B nhé bạn

Bình luận (1)
NhiMato-chan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 10 2021 lúc 20:43

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=10\sqrt{3}\left(cm\right)\left(pytago\right)\\ \sin B=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\sin60^0\Rightarrow\widehat{B}=60^0\\ \widehat{C}=90^0-\widehat{B}=30^0\\ 2,\sin B\cdot\tan B=\dfrac{AC}{AB}\cdot\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{AC^2}{AB\cdot BC}=\dfrac{HC\cdot BC}{AB\cdot BC}=\dfrac{HC}{AB}\\ 3,\dfrac{CI}{IB}=\dfrac{AC}{AB}=\sqrt{3}\Leftrightarrow CI=\sqrt{3}IB\\ CI+IB=BC=20\\ \Rightarrow\left(\sqrt{3}+1\right)IB=20\Leftrightarrow IB=\dfrac{20}{\sqrt{3}+1}=10\sqrt{3}-10\left(cm\right)\\ HB=\dfrac{AB^2}{BC}=5\left(cm\right)\left(HTL\right)\\ IH=IB-HB=10\sqrt{3}-15\left(cm\right)\)

Bình luận (0)